Yêu em từ cái nhìn đầu tiên tập 20 -21 Vietsub - Full HD ( 1/9/2016)
Nụ hôn đầu tiên của Dương Dương dành cho Vy Vy khiến fan phải rụng rời
tim. Duyên phận đã gắn kết hai con người với nhau, liệu rằng mối nhân
duyên này có đi đến một cái kết đẹp?
Thứ Tư, 31 tháng 8, 2016
Định mệnh tập 93 ngày 2/9 Full HD
Định mệnh tập 93 ngày 2/9 Full HD
Kumud gặp tại nạn nguy hiểm đến tính mạng . Saras vừa mới bắt đầu tình
yêu với Kumud thì thần linh lại không để cho họ được ở bên cạnh nhau.
Kumud gặp tại nạn nguy hiểm đến tính mạng . Saras vừa mới bắt đầu tình
yêu với Kumud thì thần linh lại không để cho họ được ở bên cạnh nhau.
Bà nội trợ hành động tập 19-20 Thuyết Minh - Full HD ( 4/9/2016)
Bà nội trợ hành động tập 19-20 Thuyết Minh - Full HD ( 4/9/2016)
Bà nội trợ hành động tập 19-20 Thuyết Minh - Full HD - Câu chuyện bi thương của tuần trưởng Chương được Cát Tường an ủi.
Bà nội trợ hành động tập 19-20 Thuyết Minh - Full HD - Câu chuyện bi thương của tuần trưởng Chương được Cát Tường an ủi.
Trực Tiếp phim Lựa Chọn Cuối Cùng tập 16 Full ngày 01/09/2016
Trực Tiếp phim Lựa Chọn Cuối Cùng tập 16 Full ngày 01/09/2016
Đức Hòa đóng vai trò trong dự án Sa Khê mà khi bị bắt, toàn bộ giới quan
chức tỉnh và bên phía Trường Thành đều lo ngại. Cùng đón xem những tình
tiết tiếp theo trong tập 16 Lựa Chọn Cuối Cùng nhé.
Đức Hòa đóng vai trò trong dự án Sa Khê mà khi bị bắt, toàn bộ giới quan
chức tỉnh và bên phía Trường Thành đều lo ngại. Cùng đón xem những tình
tiết tiếp theo trong tập 16 Lựa Chọn Cuối Cùng nhé.
Yêu em từ cái nhìn đầu tiên tập 18 Full HD - Vietsub 1/9/2016
Yêu em từ cái nhìn đầu tiên tập 18 Full HD - Vietsub 1/9/2016
Yêu em từ cái nhìn đầu tiên tập 18 Full HD - Vietsub - Tai nạn ô tô xảy
ra, người trong chiếc ô tô đó chưa thể xác nhận được danh tính.
Yêu em từ cái nhìn đầu tiên tập 18 Full HD - Vietsub - Tai nạn ô tô xảy
ra, người trong chiếc ô tô đó chưa thể xác nhận được danh tính.
Trực tiếp Người Hát Tình Ca tập 13 - Đêm Chung Kết ngày 01/09/2016
Trực tiếp Người Hát Tình Ca tập 13 - Đêm Chung Kết ngày 01/09/2016
Vậy là hành trình để tìm giọng ca ngọt ngào của Người hát tình ca đã đi đến vòng cuối cùng.
Vậy là hành trình để tìm giọng ca ngọt ngào của Người hát tình ca đã đi đến vòng cuối cùng.
Trực tiếp Không giới hạn - Sasuke Việt Nam tập 16 (01/09/2016)
Trực tiếp Không giới hạn - Sasuke Việt Nam tập 16 (01/09/2016)
Đường đến vinh quang không trải hoa hồng, ai sẽ tiếp tục đi đến cuối hành trình Không giới hạn
Đường đến vinh quang không trải hoa hồng, ai sẽ tiếp tục đi đến cuối hành trình Không giới hạn
Thứ Hai, 29 tháng 8, 2016
Cách làm bánh Trung thu: Bánh dẻo cầu vồng rực rỡ
Những chiếc bánh Trung thu dẻo đơn sắc đã quá quen thuộc với nhiều người và đã có phần chán mắt, lạc hậu? Vậy hôm nay lambanh365.com sẽ hướng dẫn cho bạn cách làm bánh Trung thu dẻo cầu vồng rực rỡ nhé!
Cách làm bánh Trung thu: Bánh dẻo cầu vồng rực rỡ(Tâm sự gia đình)
Nguyên liệu làm bánh Trung thu dẻo cầu vồng
– 200gr bột làm bánh Trung thu (Mooncake powder).
– 250ml nước.
– 25gr dầu thực vật dạng rắn.
– 200gr bánh bông lan.
– 2 tbsp mứt việt quất.
– 1gr màu thực phẩm màu đỏ.
– 1gr màu thực màu xanh lá.
– 1gr màu thực phẩm màu vàng.
Dụng cụ làm bánh Trung thu dẻo cầu vồng
– Tô.
– Dao.
– Khuôn bánh Trung thu.
Cách làm bánh Trung thu dẻo cầu vồng
Bước 1:
– Trộn đều bột làm bánh Trung thu cùng nước lại với nhau trong 1 cái tô lớn.
Bước 2:
– Cho ½ bơ thực vật dạng rắc vào tô hỗn hợp bột rồi dùng tay nhào đều cho dầu tan ra và quyện với bột. Sau đó cho nốt ½ số dầu còn lại vào nhào tương tự.
Bước 3:
– Chia hỗn hợp bột thành 3 phần bằng nhau rồi thêm 3 màu thực phẩm tương ứng với 3 phần bột vào nhào đều để tạo màu cho bột.
Bước 4:
– Chia 3 khối bột màu đó thành các phần bột nhỏ hơn rồi bạn cứ vo tròn 3 viên bột màu lại với nhau để thành 1 viên bột lớn có đủ 3 màu.
Bước 5:
– Cắt nhỏ bánh bông lan cho vào 1 cái tô lớn, sạch rồi thêm mứt việt quất vào trộn, nghiền đều để tạo thành 1 khối bánh lớn.
Bước 6:
– Dùng cây cán bột để cán mỏng viên bột 3 màu đã làm ra, sau đó múc 1 muỗng nhỏ hỗn hợp bánh bông lan và mứt việt quất cho vào giữa rồi túm bột và vo tròn lại sao cho phần nhân không bị hở ra ngoài.
Bước 7:
– Đặt viên bánh vào khuôn bánh Trung thu, nến và ấn xuống để tạo hình cho bánh là hoàn thành!
Chúc các bạn thành công với Cách làm bánh trung thu dẻo cầu vòng rực rỡ này nhé!
Bài thuốc: Tôi đã chữa thoái hóa đốt sống cổ như thế nào
Bạn có từng nghĩ đến những loại thực vật xung quanh chúng ta lại là những loại thảo dược điều trị được rất nhiều bệnh. Và ngay bây giờ chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn cây bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ.
Cây bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả nhất
Thoái hóa đốt sống cổ hiện đang là căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Có rất nhiều cách chữa thoái hóa đốt sống cổ nhưng chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng đông y vẫn được nhiều người quan tâm và tin tưởng áp dụng chính vì hiệu quả mang lại rất cao mà lại rất an toàn.
Bài thuốc: Tôi đã chữa thoái hóa đốt sống cổ như thế nào (Tam su gia dinh)
Trong những bài thuốc được lưu truyền có một bài thuốc chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả từ cây bìm bịp. Với bài thuốc này sẽ giúp người bệnh nhanh chóng đẩy lùi thoái hóa đốt sống cổ. Bên cạnh đó cần kết hợp với việc cân bằng giữa chế độ dinh dưỡng và các bài tập thoái hóa đốt sống cổ hợp lý.
Cây bìm bịp được gọi với tên khoa học là Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau. Cây thuộc họ Ô rô (Acanthaceae), cây thường mọc ở vùng có khí hậu nhiệt đới và được gọi với tên khác là: cây xương khỉ, cây mãnh cọng. Ở nước ta cây bìm bịp rất quen thuộc vì từ xưa cây bìm bịp đã được trồng để làm thuốc hoặc chế biến thành các món ăn.
Cây bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả nhất
Theo Y học cổ truyền, cây bìm bịp có tác dụng kháng viêm, giảm đau, hạ sốt,… nên được dùng để chữa các chứng sưng đau, chảy máu, gãy xương, bong gân, đau nhức xương cốt… Khi sử dụng cây bìm bịp làm thuốc thì người ta thường hái thân và lá đem về dùng khi còn tươi hoặc cũng có thể phơi khô để dùng từ từ.
Cây bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ
Cây bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ có thể dùng để uống hoặc cũng có thể đắp ngay chỗ đau nhứt. Dưới đây là các bài thuốc trị thoái hóa đốt sống cổ:
1. Bài thuốc uống:
Dược liệu: cây bìm bịp 12g, đương quy 12g, cẩu tích 12g, ba kích nhục 12g, đậu đen (sao thơm) 12g, dây trâu cổ 12g, đỗ trọng 12g, cẩu tích 12g, tang ký sinh 16g, thục địa 16g, dây tơ hồng xanh 10g.
Cây bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả nhất
Cách dùng: Đem tất cả vị thuốc sắc với 1,2 lít nước còn lại 300ml. Chia nước thuốc ra uống 2 – 3 lần trong ngày sau khi ăn. Dùng thuốc đều đặn từ 1-2 tuần sẽ thấy kết quả. Lưu ý: không được ăn măng trong quá trình sử dụng thuốc.
2. Bài thuốc đắp:
Dược liệu: Lá cây bìm bịp 80g, lá cây ngải cứu 50g, củ sâm đại hành 50g. Sử dụng các dược liệu khi còn tươi.
Cách dùng: đem các vị thuốc này giã nhuyễn trộn đều với một ít dấm rồi đem xào nóng. Chờ đến khi thuốc nguội bớt thì đắp lên chỗ cột sống bị đau sau đó dùng băng vải quấn lại, đắp thuốc trước khi đi ngủ đến sáng hôm sau thì tháo băng ra. Sau 7-10 ngày thực hiện đều đặn kết hợp với bài thuốc uống để cho hiệu quả bất ngờ.
Bài thuốc trên có thể áp dụng cho người bị đau lưng nhức mỏi, thoái hóa cột sống thắt lưng,… cũng cho tác dụng tốt.
Cây bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả nhất
Trong khi sử dụng Cây
bìm bịp chữa thoái hóa đốt sống cổ, người bệnh nên cũng phải cân bằng một chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp với các bài tập thoái hóa đốt sống cổ để hỗ trợ điều trị bệnh được hiệu quả cao nhất.
Thuốc: Cây Mảnh Cộng hay Cây Bìm Bịp là gì?
Đông y cho rằng, mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau), hạ sốt, chống viêm, điều kinh
Thuốc: Cây Mảnh Cộng hay Cây Bìm Bịp là gì?(Tam su gia dinh)
Cây mảnh cộng tùy theo địa phương còn gọi là cây cộng cộng hay cây bìm bịp (sở dĩ có tên bìm bịp vì khi bìm bịp con mới nở, người ta bẻ gãy chân, thì thấy chim mẹ cắn lá cây này về đắp cho chim con lành xương nên có tên gọi như trên) hoặc cây xương khỉ… Tên khoa học Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau. Thuộc họ Ô rô Acanthaceae. Cây có nguồn gốc châu Á nhiệt đới, mọc hoang và được trồng nhiều nơi ở Việt Nam làm thuốc hoặc lấy lá hấp bánh, đồ xôi để có mùi thơm riêng biệt. Đông y cho rằng, mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau), hạ sốt, chống viêm, điều kinh. Nhân dân thường dùng lá thân tươi của cây giã nát đắp vào mắt chữa sưng đau, đắp vết thương, cầm máu, bong gân, gãy xương kín… Được sử dụng để hỗ trợ điều trị viêm gan vàng da, giảm tiết mật, đau nhức do phong thấp, gãy xương,… Ngoài ra còn dùng để nấu canh ăn cho mát, lá khô được dùng để ướp bánh (bánh mảnh cộng). Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi khô để dành.
Sau đây xin giới thiệu một số cách trị bệnh từ cây mảnh cộng.
* Trị trẻ em, người lớn bị lở miệng: Lấy lá mảnh cộng tươi rửa sạch giã nát thêm ít nước, lược lấy nước ngậm từ từ rồi nuốt. Liều dùng 20 – 60g/ngày.
* Trị các khớp sưng đau: Toàn cây mảnh cộng 30g, rễ và thân cây gối hạc 20g, toàn cây trâu cổ 20g, chùm gởi cây dâu tằm 20g. Nấu với 1.200ml nước, còn 300ml chia 3 lần uống sau bữa ăn. Uống liên tục 5 – 15 ngày.
* Thoái hóa cột sống, gai cột sống, đau nhức lưng: Lá cây mảnh cộng tươi 80g, lá cây thuốc cứu tươi 50g, củ sâm đại hành tươi 50g, giã nhuyễn cả 3 thứ, xào nóng với dấm, để âm ấm đắp vào lưng chỗ đau, băng chặt lại mỗi tối trước khi ngủ, sáng mở ra, liên tục 5 – 10 ngày.
Đồng thời kết hợp dùng phương thuốc uống gồm có: Toàn cây mảnh cộng 12g, dây trâu cổ 12g, dây tơ hồng xanh 10g, đậu đen (sao thơm) 12g, ba kích nhục 12g, cẩu tích 12g, đỗ trọng 12g, đương quy 12g, thục địa (chế) 16g, tang ký sinh 16g.
Sắc với 1.200ml còn 300ml chia 2 – 3 lần uống trong ngày sau bữa ăn. Khi uống thuốc cử ăn măng. Dùng toa này 5 – 15 ngày.
Nguồn gốc tên Cây
bìm bịp ở Việt Nam:
Tìm hiểu tại sao có tên cây bìm bịp thì được các bác cao tuổi ở miền Đông Nam Bộ kể rằng: Khi bìm bịp con mới nở, người ta bẻ gãy chân, thì thấy chim mẹ cắn lá cây này về đắp chim con cho lành xương nên có tên gọi như trên. Không biết thực hư thế nào nhưng rõ ràng đã có tên gọi và một số tác dụng liên quan đáng được chú ý. Nếu đúng như vậy thì đây là một loại rau vừa có vị thuốc quý!
Theo các bài báo mới đây thì cây bìm bịp có tác dụng hỗ trợ bệnh ung bướu
Vị thuốc quý: Cây bìm bịp là gì?
Cây bìm bịp (tên khoa học là Clinacanthus nutans, có tên khác là xương khỉ, mảnh cộng). Đây là loại cây nhỏ, mọc thành bụi, có thể cao tới 3m. Lá nguyên, cuống ngắn, lá mặt hơi nhẵn, màu xanh thẫm. Cây được mọc hoang khá phổ biến ở rất nhiều vùng nông thôn Việt Nam và Châu Á. Hoa màu đỏ hay màu hồng, rủ xuống ở ngọn; tràng hoa có hai môi, môi dưới có 3 răng; bao phấn vàng xanh, quả hình trùy dài khoảng 1,5cm, cuống ngắn, chứa 4 hạt.
Tên khác: Bìm bịp, Xương khỉ
Tên khoa học: Clinacanthus Nutans (Burn f) Linlau
Vị thuốc quý: Cây bìm bịp là gì?(Tâm sự gia đình)
Mô tả cây: Cây nhỏ, mọc trườn. Lá nguyên, có cuống ngắn, phiến hình mác hay thuôn, mặt hơi nhẵn, mép hơi giún, màu xanh thẫm. Bông rủ xuống ở ngọn. Lá bắc hẹp. Hoa đỏ hay hồng cao 3-5cm. Tràng hoa có hai môi, môi dưới có 3 răng. Quả nang dài 1,5cm, chứa 4 hạt.
Mùa hoa: xuân- hạ.
Lá Cây Mảnh Cộng - Clinacanthus Nutans
Bộ phận dùng: Phần cây trên mặt đất - Herba Clinacanthi.
Nơi sống và thu hái: Loài cây của các nước á châu nhiệt đới (các nước Ðông Dương từ Thái Lan đến Malaixia) nam Trung Quốc. Mọc hoang ở hàng rào, bờ bụi nhiều nơi và cũng thường được trồng. Có thể thu hái cây lá quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.
Tính vị, tác dụng: Lá khô có mùi thơm. Cây có tác dụng điều kinh, tiêu thũng khu ứ, giảm đau và liều xương.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lá non có thể dùng nấu canh ăn. Lá khô thường dùng để ướp bánh (bánh mảnh cộng). Lá tươi giã đắp chữa đau sưng mắt và đem xào nóng lên dùng bó trặc gân, sưng khớp, gẫy xương. Thường dùng phối hợp với Mò hoa trắng giã ra lọc lấy nước uống chữa bệnh lưỡi trắng của trẻ em. Nhân dân dùng cành lá đắp vết thương trâu bò húc.
Ở Hải Nam (Trung Quốc) người ta dùng cây lá làm thuốc trị dao chém thương tích và chữa thiếu máu, hoàng đản, phong thấp. Thường dùng cành lá khô sắc uống. Dùng ngoài, lấy lá tươi giã đắp
Ở Thái Lan, lá Cây
bìm bịp tươi được dùng trị bỏng, sâu bọ đốt, eczema và mụn rọp.
Vị Thuốc: Bài thuốc chữa chứng phù do viêm thận với cây bìm bịp
Bìm bịp là loài cây mọc hoang nhiều ở các lùm cây, bụi cỏ được Đông y sử dụng như một vị thuốc chữa các bệnh về thận cho hiệu quả rất tốt. Đặc biệt, bài thuốc chữa viêm thận từ cây bìm bịp được đánh giá cao và được rất nhiều người bệnh áp dụng. Nếu đang gặp vấn đề với bệnh này, bạn có thể tham khảo tác dụng của bài thuốc này và áp dụng chữa bệnh cho mình nhé.
Vị Thuốc: Bài thuốc chữa chứng phù do viêm thận với cây bìm bịp(Tâm sự gia đình)
Bài thuốc chữa chứng phù do viêm thận từ cây bìm bịp
Trong Đông y, các thành phần của cây bìm bịp đều có tác dụng chữa bệnh, đặc biệt là hạt của nó. Hạt bìm bịp được Đông y gọi là khiên ngưu tử, có vị cay, tính nóng, hơi độc, đi vào 3 kinh là Thủ thái âm phế, túc thiếu âm thận và thủ dương minh đại tràng. Hạt bìm bịp có tác dụng tả thấp nhiệt ở khí phận, tiêu trừ đờm, lợi tiểu tiện, đại thông suốt, sát khuẩn tốt, chữa các chứng phù thũng, tiện bí, cước khí...
Bài thuốc chữa viêm thận từ cây bìm bịp
Chữa chứng phù do viêm thận:
Đối với những người mắc bệnh viêm thận có hiện tượng phù thì có thể sử dụng bài thuốc sau:
* Thành phần: Khiên ngưu tử 100g, táo tàu 80g, gừng tươi 500g.
* Thực hiện:
- Đem khiên ngưu tử nghiền thành bột mịn.
- Táo tàu hập chín rồi xẻ bỏ hạt, giã nhuyễn. Gừng giã nát vắt lấy nước.
- Cho tất cả các vị thuốc đã sơ chế trộn đều rồi đem hấp trong 1 giờ. Khi hấp được 30 phút thì trộn đều thuốc 1 lần.
* Cách dùng: Chia thuốc thành 8 lần. Mỗi ngày uống 3 lần vào buổi sang, trưa, chiều. Khoảng 5 ngày sẽ khỏi. Chú ý khiêng muối 3 tháng kể từ khi uống thuốc.
Chữa viêm thận mạn tính bằng Cây
bìm bịp
* Thành phần: Khiên ngưu tử 80g, hồi hương 40g.
* Thực hiện: Đem các vị thuốc trên đây nghiền thành bột mịn rồi trộn đều với nhau. Cho thuốc vào lọ thủy tinh bảo quản dùng dần.
* Cách dùng: Mỗi ngày, người bệnh dùng 8g bột thuốc pha với nước sôi uống khi bụng đói. Uống liên tục khoảng 2-3 ngày sẽ chữa chứng trướng bụng do viêm thận rất hay. Ngoài ra, cách này còn có thể áp dụng với tình trạng bụng trướng do xơ gan cũng rất hiệu nghiệm.
Chúc bạn thực hiện thành công và chữa khỏi bệnh!
Vị thuốc: Tác dụng của cây mật gấu với sức khỏe
Cây mật gấu có rất nhiều tác dụng chữa bệnh như thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, chữa kiết lỵ và một số bệnh về gan.
Lá cây mật gấu hay còn có tên gọi khác là lá cây mật gấu Nam Bộ, cây Săm gan, cây lá đắng, cây kim thất tai. Cây mật gấu có thân mềm, nhỏ và thuộc dạng bụi khác với cây mật gấu miền Bắc có thân gỗ. để phân biệt với cây mật gấu miền Bắc, là thân gỗ.
Lá cây mật gấu không dày nhưng phần viền có răng cưa lá hơi dày, đường kính của cây mật gấu từ 2-4cm. Phần cuống lá dài khoảng tầm 2cm, lá dài và to, đầu lá nhọn hơi tù, hoa của cây tụ thành cụm ở đầu cành. Mặt lá nhẵn bóng khi lá bắt đầu già.
Vị thuốc: Tác dụng của cây mật gấu với sức khỏe (Tâm sự gia đình)
Công dụng của cây mật gấu
Theo Đông y, lá có vị đắng nhưng khi ăn một lúc rồi sẽ rất ngọt, dễ chịu. Cây mật gấu có công dụng như một vị thuốc quý từ xưa người dân đã hay dùng như thanh nhiệt, giải độc,… Cũng chính vì vị đắng như mật gấu của nó mà hình thành nên tên gọi.
Trong y học hiện đại, các thành phần của cây mật gấu có các chất như rabdoserrin A, excisanin A, 2α-hydroxyl-ursolic acid, glucoside,…
Mật gấu có tác dụng ức chế đối với một số tế bào ung thư
Theo một số nghiên cứu trên động vật thí nghiệm thì trong cây mật gấu chứa các chất rabdoserrin A và excisanin A có tác dụng ức chế nhất định đối với sự phát triển của tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư tử cung.
Cây mật gấu có tác dụng tốt cho tiêu hóa, trị đau xương tê thấp
Cây mật gấu có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về dạ dày, rối loạn tiêu hóa đồng thời chữa đau nhức xương khớp, tê thấp.
Cây mật gấu có tác dụng mát gan, giải độc, tiêu mỡ
Người ta thường dùng rễ và thân sắc uống hoặc phối hợp với các vị thuốc khác để chữa kiết lỵ, viêm ruột, tiêu chảy, viêm gan vàng da, mắt đau sưng đỏ. Bên cạnh đó, cây mật gấu còn được dùng để chữa sốt cơn, ho lao, khạc ra máu, đau mỏi lưng, đầu gối, chóng mặt, ù tai, mất ngủ..
Cây mật gấu có tác dụng phòng chữa sỏi mật
Cây mật gấu giúp giảm đau lưng và khớp, có thể giúp cơ thể tiêu mỡ, người bị viêm đại tràng mau chóng có cảm giác nhẹ bụng, giảm đau và chữa bệnh gút.
Lá cây mật gấu có công dụng trị tiểu đường
Ngoài việc trị đau nhức xương khớp thì lá mật gấu còn có tác dụng hạn chế những biến chứng của bệnh tiểu đường và làm giảm lượng đường trong máu.
Cây mật gấu ngâm rượu có tác dụng chữa bệnh đau xương khớp
Cây mật gấu rửa sạch đem chẻ nhỏ vừa với bình ngâm sau đó phơi khô. Sau đó đem ngâm rượu, một thời gian sau rượu chuyển màu vàng uống để điều trị các triệu chứng về rối loạn tiêu hoá, đường ruột, đau nhức xương khớp, tê thấp, ngâm với rượu có tác dụng rất tốt.
Vị Thuốc: Cách sử dụng cây mật gấu chữa bệnh hiệu quả
Ngâm rượu:
Cây mật gấu còn được dùng phổ biến để ngâm rượu. Cây này rửa sạch rồi chẻ nhỏ ra đủ kích cỡ lọt bình ngâm là được (bằng ngón tay), phơi khô, trước khi ngâm vào rượu trong bình mình có điều kiện rửa qua bằng rượu là tốt nhất, rượu ngâm sau 1 thời gian chuyển sang màu vàng tùy đậm đặc mà màu rượu vàng mức độ nào, tùy độ đặc mà người uống khi rót rượu từ bình ra khi uống có thể pha thêm rượu ở ngoài, điều trị các triệu chứng về rối loạn tiêu hoá, đường ruột, tê thấp, ngâm với rượu có tác dụng rất tốt.
Vị Thuốc: Cách sử dụng cây mật gấu chữa bệnh hiệu quả(Tâm sự gia đình)
Cách Ngâm: Chuẩn bị: tỷ lệ 2 lít rượu ngâm với 0.2 kg rễ (hoặc thân) cây mật gấu
Bước 1: Rễ (thân) cây mật gấu được rửa sạch, chẻ nhỏ sao cho có thể cho vừa bình ngâm rượu, đem phơi khô.
Bước 2: Cho rượu và rễ (thân) cây mật gấu vào trong bình ngâm, sau khoảng 15 ngày đến 1 tháng là có thể đem ra dùng được. Rượu có màu vàng rất đẹp, màu sắc đậm, nhạt tùy thuộc vào số tỷ lệ cây mật gấu trên số lượng rượu dùng để ngâm. Rượu uống có vị đắng, nhưng uống quen rất thích. Nếu rượu đậm quá có thể pha thêm rượu để dùng.
Sắc nước uống:
Cắt lát nhỏ, cho vào nồi đun sôi khoảng 15 phút, uống hàng ngày có tác dụng mát gan, giải độc và giã rượu.
Việc sắc cây mật gấu làm nước uống vừa đơn giản lại có nhiều tác dụng vì vậy thiết nghĩ có thể phổ biến thành thức uống hàng ngày hơn nữa lại có lợi cho sức khỏe.
Một số bài thuốc khác về Cây mật gấu:
Chữa viêm gan cấp tính kèm theo vàng da: Dùng cây mật gấu tươi 40-100 gram hoặc 20 – 50 gram khô, sắc nước uống thay trà trong ngày. Hoặc có thể phối hợp thêm diệp hạ châu ( cây chó đẻ) 12 gram, cỏ gà 15 gram cùng sắc nước uống.
Chữa viêm túi mật cấp tính: Dùng cây mật gấu tươi 40-100 gram hoặc 20 – 50 gram khô, có thể phối hợp thêm mộc thông 20 gram, chi tử (dành dành) 10 gram, nhân trần 8 gram cùng sắc nước uống.
Chữa bệnh lỵ: Dùng cây mật gấu tươi giã nát, chế thêm nước đã đun sôi, chắt lấy nước cốt, uống 2-3 lần trong ngày. Hoặc có thể dùng lá cây mật gấu, lá mua mỗi thứ 20 gram sắc lấy nước uống.
Chữa bí đái: Dùng lá cây mật gấu, xa tiền thảo (cỏ mã đề) mỗi thứ 15- 20 gram sắc lấy nước uống.
Thuốc: Cây mật gấu và công dụng chữa bệnh thần kỳ
Cây mật gấu hay còn gọi là (Hoàng liên ô rô, Mã hồ ) . Gỗ của thân và rễ có màu vàng nhạt, vị rất đắng như mật gấu, vì vậy mới có tên là cây mật gấu.
Cây mật gấu có thể cao 4 – 6m. Lá kép hình lông chim lẻ, mọc so le, dài 20 – 40 cm, mang 11 – 25 lá chét cứng không cuống, hình trái xoan hẹp, dài 6 – 10cm, rộng 2 – 4,5cm, gốc tròn, đầu lá nhọn như gai, mép có răng nhọn; gân chính 3. Lá kèm nhọn như hai gai nhỏ. Các cụm ho ở ngọn thân, mang nhiều hoa màu vàng nhạt; lá đài 9, xếp thành 3 vòng; cánh ho 6, có tuyến ở gốc; nhị 6; bầu hình trụ. Quả thịt, hình trái xoan, đường kính khoảng 1cm, đầu quả có núm nhọn, khi chín màu xanh nâu, chứa 3 – 5 hạt. Mùa hoa: tháng 2 – 4, quả: tháng 5 – 6.
Thuốc: Cây mật gấu và công dụng chữa bệnh thần kỳ(Tam su gia dinh)
Ở Việt Nam, Cây mật gấu mọc hoang, thường gặp ở một số tỉnh vùng núi cao và mát như Cao Bằng, Lào Cai (Phan Si Pan), Lai Châu, Bắc Kạn, Lâm Đồng (Lang Bian)…. Ngoài ra, còn có ở nhiều nước châu Á như Trung Quốc, Nepal, Ấn Độ… Người ta dùng lá, thân, rễ và quả để làm thuốc. Thân và lá thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô. Gỗ của thân và rễ có màu vàng nhạt.
Công dụng của cây mật gấu
Cây mật gấu có tác dụng rất tốt trong việc điều trị các triệu chứng về bệnh rối loạn tiêu hoá, đường ruột, đau nhức xương khớp, tê thấp. Tác dụng mát gan, phòng và chữa sỏi Mật, giảm đau lưng và thấp khớp, tăng cường sức khoẻ… Đặc biệt sản phẩm có tác dụng tiêu mỡ, viêm đại tràng, giã rượu, dùng lâu dài có tác dụng chữa bệnh béo phì và bệnh Gút – những căn bệnh rất phổ biến trong đời sống hiện đại.
Cách sử dụng Cay mat gau
Ngâm rượu:
Cây mật gấu còn được dùng phổ biến để ngâm rượu. Cây này rửa sạch rồi chẻ nhỏ phơi khô, trước khi ngâm vào rượu trong bình
mình có điều kiện rửa qua bằng rượu là tốt nhất. Rượu ngâm sau một thời gian chuyển sang màu vàng, vị đắng, tùy độ đặc mà người uống khi có thể pha thêm rượu.
Sắc uống:
Cắt lát nhỏ, cho vào nồi đun sôi khoảng 15 phút, uống hàng ngày có tác dụng mát gan, giải độc và giã rượu. Việc sắc cây mật gấu làm nước uống vừa đơn giản lại có nhiều tác dụng vì vậy thiết nghĩ có thể phổ biến thành thức uống hàng ngày hơn nữa lại có lợi cho sức khỏe.
Tránh ngâm cây mật gấu với thuốc khác
không nên ngâm chung cây thuốc này với các loại cây vị thuốc khác. Ngoài ra, cây chưa được kiểm chứng khoa học nên người dân không nên dùng nhiều và bừa bãi nước, rượu được ngâm từ cây này dù có thể trước mắt chưa thấy ảnh hưởng bởi các độc tố.
Thuốc: Bài thuốc hỗ trợ trị ung thư phổi giai đoạn cuối
Câu chuyện mà tôi kể như sau : Cách đây 3 tháng , bố đẻ chị dâu mình bị căn bệnh ung thư phổi , đi lên bệnh viện K Hà Nội và được chuẩn đoán là ung thư , sau khi được chuẩn đoán là ung thư cũng đã dùng phương pháp hóa trị liệu để điều trị với hy vọng kéo thêm thời gian , sau thời gian dùng trị liệu , tóc rụng nhiều , người gầy , mệt mỏi và chán ăn .
Thuốc: Bài thuốc hỗ trợ trị ung thư phổi giai đoạn cuối(Tâm sự gia đình)
Cây cỏ xước là một trong vi thuốc trong bài thuốc này
Lúc ấy cô hàng xóm nhà mình đã sang hỏi chuyện và kể câu chuyện hôm trước đi lễ chùa ở Bái Đính và gặp chị này , chị kể trước đây chị bị ung thư phổi và giai đoạn nặng , bệnh viện gần như bất lực và gặp anh cũng bị ung thư uống thuốc lá này khỏi hẳn , đi khám lại các tế bào ung thư trong máu không còn và khối u giảm hẳn , sau thời gian điều trị đã khỏe , nghe vậy gia đình chị mừng lắm cũng hỏi địa chỉ bà ở Đồ Sơn và đến cắt thuốc về uống , sau 3 tháng thấy tiến triển rõ ràng , người ăn được , ngủ được và đi khám lại cũng mất tế bào ung thư … Chị ấy gần nhà mình , đi dò hỏi mãi cuối cùng cũng biết đó là chị gái anh Văn .
Sau khi có địa chỉ rồi đi cắt thuốc về uống mỗi ngày 1 thang , sau 3 tháng , hôm qua là ngày bệnh viện thông báo trong máu mất tết bào ung thư , khối u trước khi uống thuốc là 6 -7 phân nay giảm xuống thấp hơn rất nhiều, đúng là sự bất ngờ với gia đình .
Mình chưa có điều kiện để đưa đầy đủ thông tin về loại thuốc này , nhưng mình cũng đưa ra 7 vị thuốc này , mình nghĩ nhiều người biết nó hơn mình nhiều , còn để biết rõ hơn thì mình áp sau nhé :
7 vị thuốc ấy là :
1 -Bông mã đề .
2_ Bồ công anh .
3- Lá mặt trời .
4_ Lá Vẩy ốc .
5_Lá ba ngạc .
6_ Lá nhọ nồi .
7_ Lá cỏ xước .
Các loại thuốc này đều được vặt về rửa sạch rồi đem phơi khô hoặc xao khô và sắc nước uống .
Mỗi ngày bạn lấy 1 nắm thuốc, sắc với nước uống, có thể uống thay nước hàng ngày để trị bệnh Ung thu phoi giai doan cuoi
Hy vọng bài thuốc này sẽ mang lại nhiều hy vọng mới cho sức khỏe cộng đồng
Tin Tức: Người mẹ ung thư giai đoạn cuối mổ ngồi để cứu con
Đây là lần đầu tiên các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Trung ương mổ lấy con trong thư thế bệnh nhân ngồi, không thể gây mê hay tiêm thuốc an thần mà chỉ gây tê tủy sống.
Sản phụ bị ung thư phổi di căn vừa được các bác sĩ mổ bắt con khi mang thai 29 tuần
Mổ bệnh nhân trong thư thế ngồi
Bị ung thư phổi di căn, khó thở không thể nằm chỉ có thể ngồi, ngày chỉ ngủ 2 tiếng nhưng người mẹ trẻ 25 tuổi, ở Hà Tĩnh vẫn kiên trì đến phút cuối cùng với hy vọng cứu sống con.
Tin Tức: Người mẹ ung thư giai đoạn cuối mổ ngồi để cứu con-(Tam su gia dinh)
Tối ngày 10/7, gần 20 bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện K Trung ương đã mổ bắt con cho sản phụ Trâm. Khi đó thai nhi được 29 tuần. Tiếng khóc chào đời của bé trai nặng 1,2 kg khiến các bác sĩ thở phào nhẹ nhõm. Đây cũng lần đầu tiên các bác sĩ mổ lấy con trong thư thế bệnh nhân ngồi, không thể gây mê hay tiêm thuốc an thần mà chỉ gây tê tủy sống.
Mang thai lần đầu được 11 tuần, Trâm thấy cổ nổi hạch nhưng cô gái trẻ ấy không nghề nghĩ mình lại bị ung thư. Đến tuần thứ 19, cô được bác sĩ Bệnh viện K chẩn đoán bị ung thư phổi giai đoạn cuối đã di căn.
Bác sĩ tư vấn nên đình chỉ thai nghén để điều trị bệnh hiệu quả hơn, nhưng biết mình đã không còn cơ hội nên cô quyết giữ lại con, hy vọng mình cầm cự đủ lâu để con có thể chào đời.
Đến tuần 27 thấy khó thở không thể chịu được, gia đình đưa Trâm vào Bệnh viện K. Nằm điều trị được gần 1 tuần, cô gái được chuyển tiếp lên khoa Hồi sức khi thấy biểu hiện khó thở tăng lên, các bác sĩ nhận thấy, sức chịu đựng của người mẹ đã đến giới hạn, nguy hiểm đến tính mạng nên nhờ Bệnh viện Phụ sản Trung ương hỗ trợ.
Ngay lập tức, 2 kíp mổ và hỗ trợ sơ sinh được chỉ định sang Bệnh viện K thực hiện ca mổ.
Sau 30 phút em bé cất tiếng khóc, các bác sĩ thở phào nhẹ nhõm, người mẹ cũng rơi nước mắt. Em bé được các bác sĩ chuyên ngành sơ sinh tiếp nhận cấp cứu, cho vào lồng ấp chuyển sang Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
Bác sĩ Nguyễn Liên Phương, Phó Trưởng khoa Sản bệnh lý, Bệnh viện Phụ sản Trung ương người trực tiếp tham gia ca mổ vẫn nhớ như in ca mổ đặc biệt.
“Nhìn thấy thai phụ đang ngồi thở, tôi cảm thấy sự sống của bệnh rất mong manh. Vì thai nhi chưa tròn 29 tuần nên tôi cũng nói trước với người mẹ sẽ rất khó khăn. Khi đó bạn ấy chỉ nói ‘bác sĩ cứ cố gắng hết sức được đến đâu thì được, lấy ra được bé con em sẽ tự chiến đấu với đời”, bác sĩ Phương kể lại.
Theo bác sĩ Phương, đây lần đầu chị mổ cho bệnh nhân trong thư thế ngồi, bác sĩ cúi đầu ngang bàn để mổ, bệnh nhân suy yếu nên phải cố gắng mổ thật nhanh.
Nghị lực phi thường
Trong suốt quá trình bệnh nhân nằm viện, các bác sĩ hai bệnh viện thường xuyên trao đổi thông tin để lựa chọn biện pháp điều trị tối ưu nhất cho bệnh nhân.
Bác sĩ Trần Đức Thọ, Phó khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện K cho biết, điều khiến các bác sĩ cảm động là nghị lực phi thường, tình mẫu tử của người mẹ. Bệnh nhân bị tràn khí màng phổi, hạch dày đặc hai bên cổ, cộng thêm khối u trung thất khiến bệnh nhân khó thở. Trong hơn nửa tháng nằm viện, bệnh nhân không thể thở được mà phải ngồi 24/24, mỗi ngày cũng chỉ ngủ được 2 tiếng, cộng thêm mệt mỏi đau đớn do bệnh ung thư. Cũng vì thế, mỗi nhân viên y tế đều tự bảo mình phải cố gắng hết sức mình.
“Khi mổ chúng tôi cũng không thể gây mê vì bệnh nhân có thể không tỉnh lại được, thậm chí thuốc an thần cũng không được tiêm vì có thể làm tăng suy hô hấp. Chúng tôi chỉ gây tê tủy sống. Ca mổ diễn ra hết sức căng thẳng, chúng tôi sợ mất cả mẹ lẫn con”, bác sĩ Trần Đức Thọ nói.
Bác sĩ Nguyễn Ngọc Lợi, Giám đốc Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết, ngay khi được chuyển đến các bác sĩ đã đặt nôi khí quản cho thở máy, trẻ suy hô hấp rất nặng, lại non tháng. Hiện sức khỏe của trẻ đã được cải thiện hơn so với lúc sinh, thở máy cấp độ thấp hơn, được điều trị chống suy hô hấp, các biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn.
Trẻ sẽ tiếp đục được chăm sóc đặc biệt cho đến khi cứng cáp, có thể tự thở được. Theo bác sĩ, với trẻ sinh non tháng như trường hợp này có thể phải nằm viện 3 tháng.
Xem thêm: Ung thu phoi giai doan cuoi
Tin Tức: Chị Trâm - Bà mẹ bị ung thư phổi đã qua đời
Ngày 27-7, sau hơn 2 tuần được các bác sĩ mổ cấp cứu lấy thai nhi, chiều 27-7, chị Đậu Thị Huyền Trâm (25 tuổi, Hà Tĩnh) – thai phụ bị ung thư phổi giai đoạn cuối nhưng quyết không điều trị để giữ con đã qua đời tại quê nhà.
Nghị lực của người mẹ ung thư phổi vẫn quyết tâm sinh con
Trước đó, trong những ngày cuối điều trị tại Bệnh viện K Trung ương, chị Đậu Thị Huyền Trâm tiên lượng ngày càng xấu nên chiều 26-7 gia đình đã xin cho chị không điều trị để về quê. Các bác sĩ đã sắp xếp đưa chị sang Bệnh viện Phụ sản Trung ương, nơi con trai chị đang điều trị đặc biệt sau khi được mổ cấp cứu lấy thai 2 tuần trước để chị Trâm được nhìn mặt con lần cuối.
Tin Tức: Chị Trâm - Bà mẹ bị ung thư phổi đã qua đời(Tâm sự gia đình)
Chị Đậu Thị Huyền Trâm được phát hiện bệnh ung thư phổi ở giai đoạn cuối khi đang mang thai 11 tuần tuổi. Biết mình đã không còn cơ hội sống nữa nên chị Trâm quyết giữ lại thai nhi mà không điều trị bệnh, hy vọng cầm cự đủ lâu để con có thể chào đời. Đến tuần thai thứ 27, khi khó thở không chịu được nữa, chị Đậu Thị Huyền Trâm mới vào Bệnh viện K cơ sở 1 tại Quán Sứ, Hà Nội để điều trị. Suốt gần 2 tháng, mỗi ngày, chị Đậu Thị Huyền Trâm hầu như không thể nằm mà chỉ có thể ngồi vì khó thở. Tối 10-7, thai nhi ở tuần thứ 29, các bác sĩ nhận thấy sức chịu đựng của người mẹ đã đến giới hạn, nguy hiểm đến tính mạng của cả mẹ và con nên đề nghị đồng nghiệp ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương sang hỗ trợ mổ sinh. Sản phụ phải sinh con ở tư thế ngồi và đây cũng là lần đầu tiên các bác sĩ mổ đẻ trong tư thế bệnh nhân ngồi.
Xem thêm: Ung thu phoi giai doan cuoi
Xem thêm: Ung thu phoi giai doan cuoi
Thứ Tư, 24 tháng 8, 2016
Khéo tay: Cách làm bánh Trung thu dẻo nhân đậu xanh
Những chiếc bánh trắng tinh, mềm mềm, dai dai, cùng với nhân đậu xanh tuy đơn giản mà ngọt ngào chính là hương vị tuyệt vời của những chiếc bánh dẻo nhân đậu xanh. Vào bếp cùng Tâm
sự gia đình học cách làm bánh Trung thu nhân đậu xanh hấp dẫn nhé!
Khéo tay: Cách làm bánh Trung thu dẻo nhân đậu xanh
Nguyên liệu làm bánh Trung thu nhân đậu xanh:
Phần vỏ bánh:
– 1 kg đường.
– 1 lít nước.
– 1 quả chanh.
– 500gr bột bánh dẻo.
– Bột áo (tận dụng bột bánh dẻo còn dư để làm bột áo nhé!).
– 1 tsp nước hoa bưởi.
– 3 tsp dầu ăn.
Phần nhân đậu xanh:
– 300gr đậu xanh đãi vỏ.
– 100gr đường.
– 2 tsp dầu ăn.
Dụng cụ làm bánh Trung thu nhân đậu xanh
– Máy xay sinh tố, âu trộn bột, phới lồng, phới trộn.
Cách làm bánh trung thu nhân đậu xanh:
Phần nhân đậu xanh:
Bước 1:
– Ngâm khoảng 3 tiếng cho đậu nở rồi hấp chín.
Bước 2:
– Sau khi hấp chín thì lấy đậu ra, cho thêm một chút nước vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn.
– Tiếp theo xào đậu xanh đã xay nhuyễn chung với đường và một ít dầu ăn đến khi đậu xanh dẻo lại là được.
Bước 3:
– Để nguội, nặn đậu xanh thành những viên tròn.
Phần vỏ bánh:
Bước 1:
– Cho nước đun sôi vào đường, khuấy đều cho đường tan bớt, sau đó bắc lên bếp đun sôi. Lưu ý là trong thời gian nấu nước đường, các bạn không được khuấy nhé!
Bước 2:
– Nước đường nguội thì cho dần bột bánh dẻo vào, trộn đều, đến khi thấy bột thấm hết nước đường và dẻo mịn là được.
Bước 3:
– Phủ bột áo ra mâm sạch rồi tiếp tục nhào bột.
Bước 4:
– Chia bột thành những phần nhỏ, mỏng rồi cho nhân đậu xanh vào. Lưu ý là tỉ lệ vỏ gấp 2 lần tỉ lệ nhân nhé!
Bước 5:
– Đặt khối bột vào khuôn để đóng thành hình.
– Chỉ với vào bước đơn giản, bạn đã có thể làm bánh Trung thu dẻo nhân đậu xanh hấp dẫn rồi đấy!
Chúc các bạn thành công với cách làm bánh Trung thu dẻo nhân đậu xanh này nhé !
Khéo tay: Cách làm bánh Trung thu rau câu flan
Nếu đã quen với bánh nướng, mùa Trung thu năm nay, bạn có thể chiêu đãi gia đình và bạn bè món bánh Trung thu rau câu flan mát lạnh, thơm ngọt.
Nguyên liệu làm bánh Trung thu rau câu flan:
- Bột rau câu: 1 gói
- Sữa đặc: 2 lon
- Bột matcha: 10 gram
- Đường phèn: 300 gram
- Sữa tươi: 300 ml
- Nước lọc: 3 lít
- Khuôn rau câu hình bánh Trung thu: 20 cái
Khéo tay: Cách làm bánh Trung thu rau câu flan (Tâm sự gia đình)
Cách làm bánh Trung thu rau câu flan:
Bước 1: Lần lượt cho 2,5 lít nước + 300 gram đường phèn + 1/6 muỗng cà phê muối vào nồi. Đặt nồi lên bếp, nấu với lửa nhỏ để đường phèn tan.
Pha bột rau câu với 500 ml nước lọc, quậy đều.
Khi hỗn hợp nước đường sôi, cho nước pha rau câu vào. Tiếp tục nấu với lửa nhỏ.
Lọc hỗn hợp matcha và sữa tươi qua vải mỏng để loại bỏ phần matcha vón cục.
Bước 2: Trong khi chờ hỗn hợp nước rau câu sôi, bạn trộn đều 10 gram bột matcha với 100 ml sữa tươi. Lọc hỗn hợp qua vải mỏng để loại bỏ phần matcha bị vón cục. Cho tiếp 1/2 lon sữa đặc có đường vào hỗn hợp, quậy đều.
Khi hỗn hợp rau câu sôi, dùng vá múc khoảng 500 ml cho vào phần bột matcha, quậy đều. Đổ một lớp rau câu matcha mỏng vào đáy khuôn. Đổ lần lượt đến hết khuôn.
Bước 3: Lấy tiếp 500 ml nước rau câu vào ca, rồi cho thêm 1/2 lon sữa đặc vào, quậy đều. Khi lớp rau câu matcha hơi đông lại, dùng nĩa châm nhẹ vào mặt bánh, đổ tiếp lớp rau câu sữa đặc lên. Đổ lần lượt đến hết khuôn.
Thao tác dùng nĩa đâm vào lớp rau câu vừa đông giúp các lớp dính vào nhau.
Bước 4: Tách bánh flan ra khỏi hộp, dùng khăn giấy thấm nhẹ để hút bớt phần nước đường. Thao tác này giúp bánh Trung thu rau câu không bị chảy nước khi đông lại.
Bước 5: Khi lớp rau câu thứ hai hơi se mặt, dùng nĩa đâm nhẹ, rồi cho bánh flan lên trên. Đặt bánh flan tất cả khuôn.
Bạn nên đổ rau câu ngập bánh flan.
Bước 6: Pha hỗn hợp rau câu matcha theo công thức ở bước 3. Đổ hỗn hợp rau câu matcha vừa pha vào đầy khuôn bánh (phần rau câu sẽ bao phủ cả bánh flan). Đổ lần lượt đến hết khuôn.
Bạn đã hoàn thành xong món bánh Trung thu rau câu flan.
Bước 7: Để bánh đến khi rau câu nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh. Bạn để khoảng 2 tiếng thì bánh sẽ đông lại, có độ cứng, giòn.
Bạn nên để bánh trong tủ lạnh khoảng 2 tiếng để bánh cứng lại và có độ giòn.
Bánh Trung thu rau câu flan có vị mát lạnh của rau câu, thơm béo của bánh flan.
Xem thêm: Cách làm bánh trung thu
Thuốc mới: Thực hư chuyện cây bìm bịp chữa khỏi bệnh ung thư
Cây bìm bịp có tác dụng hữu hiệu trong việc chữa nhiều bệnh hàng ngày. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, hiện chưa có bất cứ nghiên cứu nào chứng mình, lá cây bìm bịp chữa khỏi bệnh ung thư như thông tin lan truyền.
'Hy vọng và phục hồi' - ngoạn mục vượt qua ung thư
Thực hư việc cây bìm bịp chữa ung thư
Trong những ngày qua, thông tin về việc cây bìm bịp chữa khỏi ung thư kể cả ở giai đoạn cuối đang khiến dư luận sục sôi và săn lùng ráo riết, theo đó thông tin này xuất phát từ một người bệnh được chữa bằng đông y (ăn lá cây bìm bịp) ở Malaysia và khỏi bệnh sau 13 ngày ăn lá cây này.
Thuốc mới: Thực hư chuyện cây bìm bịp chữa khỏi bệnh ung thư (Tam
su gia dinh)
Ngay lập tức, rất nhiều người bệnh đã tìm đến với mong muốn được chia sẻ về bài thuốc này, đồng thời sử dụng loại lá cây này để ăn nhằm chữa bệnh. Sau khi thông tin trên được lan rộng ra cộng đồng, đã có rất nhiều cuộc săn lùng loại cây này được các nhóm tổ chức, tuy nhiên thực hư chữa bệnh như thế nào thì vẫn chưa được khoa học chứng minh.
Theo các chuyên gia cây bìm bịp không chữa được ung thư
Theo các chuyên gia Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu nào chỉ ra cây bìm bịp chữa khỏi ung thư. Đây chỉ là vị thuốc thông thường có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
Theo đó, cây bìm bịp (tên khoa học là Clinacanthus nutans, có tên khác là xương khỉ, mảnh cộng). Đây là loại cây nhỏ, mọc thành bụi, có thể cao tới 3m. Lá nguyên, cuống ngắn, lá mặt hơi nhẵn, màu xanh thẫm.
Cây được mọc hoang khá phổ biến ở rất nhiều vùng nông thôn Việt Nam và Châu Á. Hoa màu đỏ hay màu hồng, rủ xuống ở ngọn; tràng hoa có hai môi, môi dưới có 3 răng; bao phấn vàng xanh, quả hình trùy dài khoảng 1,5cm, cuống ngắn, chứa 4 hạt.
Theo y học cổ truyền, cây bìm bịp có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau). Các nghiên cứu còn cho thấy cây bìm bịp chứa nhiều sinh tố, khoáng chất, tanin, flavon, glycosid, của cerebrosid và glycerol có tác dụng trị mụn rộp ở mép, miệng.
Như vậy về đông y Cây
bìm bịp có một số tác dụng nhất định trong việc hỗ trợ điều trị bệnh. Có thể trong đó có cả bệnh ung thư. Tuy nhiên, để khẳng định chữa khỏi hoàn toàn bệnh ung thư nhờ lá cây này thì hoàn toàn không có.
PGS.TS Bùi Công Toàn khẳng định, hiện nay chưa có bất kỳ loại thuốc đông y hay loại cây, con nào có thể điều trị và chữa khỏi được ung thư. Có chăng đó chỉ là những vị thuốc có chứa hoạt chất phòng bệnh ung thư và tăng cường thể trạng cho người mắc bệnh ung thư.
Theo PGS Toàn, hiện nay ung thư chỉ có thể được chữa khỏi khi được phát hiện sớm, có phương pháp điều trị khoa học và kịp thời, Theo đó, phương pháp điều trị ung thư được ghi nhận hiện nay gồm có phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và điều trị đích.
Vị thuốc: Cây bìm bịp chữa ung thư - chuyên gia Việt lắc đầu
Khi được hỏi về thông tin cây bìm bịp chữa ung thư, chuyên gia đều lắc đầu. Theo BS Phạm Xuân Dũng, ở VN chỉ có dừa cạn có chứa hoạt chất có thể sử dụng làm hoá chất diệt ung thư.
Thông tin về cây bìm bịp chữa ung thư nhanh chóng lan rộng khiến nhiều bệnh nhân bị ung thư, những ai có người nhà bị ung thư cảm thấy hạnh phúc khi cơ hội sống được mở ra. Nhưng đây là những chia sẻ khác.
Vị thuốc: Cây bìm bịp chữa ung thư - chuyên gia Việt lắc đầu - Tâm
sự gia đình
Chưa nghe thấy
Trao đổi với chúng tôi, bác sĩ Phạm Xuân Dũng – Phó Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM cho biết cây bìm bịp hay bất cứ loại cây gì đều không có tác dụng chữa ung thư.
Theo bác sĩ Dũng thời gian vừa qua xuất hiện quá nhiều loại cây được quảng cáo là chữa ung thư tuy nhiên trên thực tế đó chỉ là thông tin không chính thống, không mang tính khoa họcP.
Từ trước đến nay chỉ có cây dừa cạn đã được chứng minh bản thân cây có chứa một hoạt chất có thể sử dụng làm hoá chất diệt ung thư.
Tuy nhiên để sản xuất được hoạt chất này người ta phải tách chiết rất nhiều công đoạn còn với cây bìm bịp thì chưa biết trong cây có chất gì. Các công trình nghiên cứu cũng chưa được chỉ ra ở công trình nghiên cứu nào.
Cùng quan điểm với bác sĩ Phạm Xuân Dũng – PGS Bùi Công Toàn – bệnh viện K Trung ương cho rằng ông tiếp xúc với hàng trăm bệnh nhân mỗi ngày và ngày nào cũng có những bài thuốc bí truyền được bệnh nhân này, bệnh nhân khác chia sẻ.
Tuy nhiên, theo PGS Toàn, một bài thuốc đông y, thảo dược để điều trị được ung thư hay không thì từ ngày xưa đến nay chưa có bài thuốc nào ghi nhận được.
Một số cá nhân sau khi điều trị ở bệnh viện về nhà uống thêm thuốc lá và khỏi bệnh thì người ta cho rằng khỏi bệnh nhờ bài thuốc lá đó.
Ở bệnh viện K, hàng nghìn bệnh nhân đang phải chịu đau đớn vì bệnh ung thư, khi nghe được thông tin đó, họ sẵn sàng bán nhà, bán của để chữa bệnh.
Có những người đang trong giai đoạn vàng điều trị bệnh họ đã bỏ bệnh viện về nhà đi chữa kiểu khác khiến mất giai đoạn vàng để chữa bệnh dẫn đến bệnh nặng hơn. Điều đó, với bệnh nhân và bác sĩ đều đáng tiếc.
Mang thông tin về cây bìm bịp trị ung thư, chúng tôi hỏi rất nhiều bác sĩ chuyên khoa ung thư họ đều ngỡ ngàng vì cây này không có tác dụng thực trong điều trị ung thư.
Một bác sĩ thốt lên rằng "cách đây vài năm cây này đã được đồn thổi, tuy nhiên những bài thuốc, công trình nghiên cứu về ung thư hay bị đồn lên quá nhiều so với thực tế".
Trong việc điều trị ung thư, các bác sĩ Tây y chấp nhận biện pháp điều trị kết hợp tức là người bệnh có thể kết hợp việc sử dụng y học cổ truyền, xoa bóp, châm cứu, chế độ ăn.
Tuy nhiên đến nay các phương pháp kết hợp này chưa được khẳng định chữa khỏi ung thư.
Các phương pháp này có thể giúp người bệnh giảm đau, tiêu viêm, lợi tiểu, nâng cao thể trạng, một số loại thảo dược giúp người bệnh không còn cảm thấy buồn nôn do tác dụng phụ của các phương pháp khác trong quá trình điều trị ung thư.
Việc sử dụng cây bìm bịp trong điều trị ung thư chưa được công nhận ở Việt Nam và một khi chưa được công nhận thì người bệnh không nên thử - một bác sĩ đầu ngành về ung thư chia sẻ.
Trong đông y sử dụng chữa bệnh dạ dày
Có nhiều nghiên cứu về tác dụng trị ung thư của một số cây như cây bồ công anh, cây xáo tam phân, hải sâm tuy nhiên từ việc nghiên cứu đến thực tế lâm sàng trải qua rất nhiều thời gian và công đoạn và cần thời gian dài.
Dù trên thực tế 1 số chiết xuất của cây nào có thể ức chế một vài tế bào ung thư nhưng điều đó chỉ mang tính gợi mở, tham khảo để có các định hướng tiếp theo.
Có nhiều cây được chứng minh chữa ung thư nhưng khi chiết xuất hàm lượng hoá dược quá thấp.
Người ta dựa vào chất đó để tổng hợp các thành phần hoá dược khác trong việc nghiên cứu thuốc chữa ung thư, từ lý thuyết đến thực hành còn rất xa – dược sĩ Phạm Xuân Sinh cho biết.
Lương Y Bùi Hồng Minh – Chủ tịch hội đông y quận Ba Đình, Hà Nội cho biết, trong đông y cây bìm bịp còn gọi là cây xương khỉ.
Cây bìm bịp này chỉ có giá trị chữa bệnh viêm, đau dạ dày vì trong lá cây có thành phần kháng sinh nhẹ chứ không thể chữa được ung thư.
Cây
bìm bịp có tên khoa học là Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau. thuộc họ Ô rô (Acanthaceae), còn được gọi với tên khác là cây mảnh cọng, cây xương khỉ, mọc hoang nhiều ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
Ở nước ta, cây bìm bịp còn được trồng để làm thuốc hoặc chế biến món ăn nên rất quen thuộc với nhiều người.
Để sử dụng cây bìm bịp làm thuốc, người ta thường thu hái thân lá đem về dùng khi còn tươi hoặc phơi khô để dành.
Cây bìm bịp được người dân sử dụng trong chữa đau dạ dày hiệu quả nhất, ngoài ra nó còn được sử dụng trong các bệnh đau xương khớp.
Vị thuốc hay: Cây mật gấu chữa được những bệnh gì?
Cây MẬT GẤU ngâm rượu có thể chữa bệnh: tiểu đường, bệnh gan, viêm túi mật, vàng da, sắc nước uống chữa bệnh viêm đường tiểu & một số bệnh nan y khác theo các bài thuốc nam.
Cây mật gấu là cây gì
Cây mật gấu hay còn gọi là cây Hoàng liên ô rô hay cây mã rồ,là loại cây mọc hoang, thường gặp ở một số tỉnh vùng núi cao và mát như Cao Bằng, Lào Cai (Phan Si Pan), Lai Châu, Bắc Kạn, Lâm Đồng (Lang Bian)…. . Là loại cây thân và rễ có màu vàng nhạt và vị đắng như mật gấu, vì vậy cây có tên gọi thường dùng là mật gấu. Cây mật gấu mọc nhiều ở các vùng núi phía Bắc tuy nhiên ở Miền Nam và miền Trung cũng có cây mật gấu nhưng cây phát triển không tốt và ít phát triển do khí hậu không thích hợp. Có thể sắc uống hoặc dùng để ngâm rượu trị xoa bóp ở nhũng nơi nhứt mỏi, vậy Cây mật gấu chữa trị bệnh gì? chúng ta cùng tìm hiểu xem nhé!
Vị thuốc hay: Cây mật gấu chữa được những bệnh gì? - Tam su gia dinh
Cây mật gấu có thể cao 4 – 6m. Lá kép hình lông chim lẻ, mọc so le, dài 20 – 40 cm, mang 11 – 25 lá chét cứng không cuống, hình trái xoan hẹp, dài 6 – 10cm, rộng 2 – 4,5cm, gốc tròn, đầu lá nhọn như gai, mép có răng nhọn; gân chính 3. Lá kèm nhọn như hai gai nhỏ. Các cụm ho ở ngọn thân, mang nhiều hoa màu vàng nhạt; lá đài 9, xếp thành 3 vòng; cánh ho 6, có tuyến ở gốc; nhị 6; bầu hình trụ. Quả thịt, hình trái xoan, đường kính khoảng 1cm, đầu quả có núm nhọn, khi chín màu xanh nâu, chứa 3 – 5 hạt. Mùa hoa: tháng 2 – 4, quả: tháng 5 – 6.
Trong cây mật gấu có chưa nhiều alcoloid trong nhóm benzyl isoquinolein, berban amin, axycanthin, palmatin. Một số nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Nepan, Châu Á dùng cây này để làm thuốc. Nhưng có vị đắng như mật gấu nên tên cây mật gấu xuất hiện. Ngoài cái bệnh về xương khớp và biến chứng tiểu đường thì cây mật gấu còn tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Dùng để sắc uống hay kết hợp với các loại thuốc khác chữa kết lỵ, viêm ruột, tiêu chảy, viêm gan và vàng da rất hiệu quả. Ngoài ra còn giúp điều hòa cao huyết áp, giải độc gan khi sư dụng nhiều các loại bia rượu và thuốc kháng sinh.
Công dụng chữa bệnh của cây mật gấu
1/ Chữa viêm gan cấp tính kèm theo vàng da: Dùng cây mật gấu tươi 40-100 gram hoặc 20 – 50 gram khô, sắc nước uống thay trà trong ngày. Hoặc có thể phối hợp thêm diệp hạ châu ( cây chó đẻ) 12 gram, cỏ gà 15 gram cùng sắc nước uống.
2/ Chữa viêm túi mật cấp tính: Dùng cây mật gấu tươi 40-100 gram hoặc 20 – 50 gram khô, có thể phối hợp thêm mộc thông 20 gram, chi tử (dành dành) 10 gram, nhân trần 8 gram cùng sắc nước uống.
3/ Chữa bệnh lỵ: Dùng cây mật gấu tươi giã nát, chế thêm nước đã đun sôi, chắt lấy nước cốt, uống 2-3 lần trong ngày. Hoặc có thể dùng lá cây mật gấu, lá mua mỗi thứ 20 gram sắc lấy nước uống.
4/ Chữa bí đái: Dùng lá cây mật gấu, xa tiền thảo (cỏ mã đề) mỗi thứ 15- 20 gram sắc lấy nước uống.
Cách dùng Cay mat gau ngâm rượu, sắc nước uống
Cắt lát nhỏ, cho vào nồi đun sôi khoảng 15 phút, uống hàng ngày có tác dụng mát gan, giải độc và giã rượu. Việc sắc cây mật gấu làm nước uống vừa đơn giản lại có nhiều tác dụng vì vậy thiết nghĩ có thể phổ biến thành thức uống hàng ngày hơn nữa lại có lợi cho sức khỏe.
– Cách ngâm rượu cây mật gấu: rửa sạch, phơi khô trước khi ngâm vào rượu trong bình. Rượu ngâm sau 1 thời gian khoảng 15 ngày chuyên sang màu vàng. Rượu cây mât gấu có tác dụng rất tốt để điều trị chứng rối loạn tiêu hoá, đại tràng, đau xương và tê thấp. Ngày uống 3 lần, mỗi lần ½ chén.
– Sắc nước uống: rửa sạch 20g, đun sôi với 1 lít nước khoảng 15 phút. Uống hàng ngày có tác dụng mát gan, giải độc và giã rượu. Có thể dùng uống thay nước hàng ngày, không tác dụng phụ
Bệnh và thuốc: Cây mật gấu trị bệnh gì ?
Cách đây hơn 3 tháng, người em của ông Nguyên đang sống ở TP.HCM đọc được bài báo viết về một số người ở Đồng Tháp, Cần Thơ chữa khỏi chứng đau nhức, giảm đường trong máu nhờ uống nước lá mật gấu. Sực nhớ chứng bệnh đang hành hạ anh mình, người này vội vàng điện thoại cho Ông Nguyên bảo mua tờ báo ra ngày hôm ấy, vợ ông mua được mang về cho ông đọc.
Bệnh và thuốc: Cây mật gấu trị bệnh gì ?
Một số người hàng xóm được ông mach cho uống lá mật gấu cũng có hiệu quả không kém. Bà Cúc, hàng xóm gần nhà ông Nguyên cho biết, trước đây bà bị chứng khó ngủ, nhưng sau khi dùng nước nấu từ lá cây mật gấu bà dễ ngủ hẳn, cứ tối tối nằm xem thời sự trên tivi là 2 mắt díp lại. Còn một số người bà con, hàng xóm được ông Nguyên gửi cho lá cây mật gấu dùng thử, đều công nhận về hiệu quả ăn được, ngủ được khi dùng thứ lá này.
Lưu ý: không chỉ riêng lá cây mật gấu mới có tác dụng hỗ trợ trị bệnh, mà toàn thân cây mật gấu cũng có tác dụng không thua kém, vì vậy người bệnh có thể sử dụng cả thân và lá thì rất hiệu quả.
Các thầy thuốc Đông Y nói gì về dược tính của cây mật gấu?
Sau khi được PV cung cấp 1 nhánh cây mật gấu, ông Võ Tuấn Hưng( Bác sĩ chuyên khoa 1 Đông Y), chủ tịch hội Đông Y thành phố Cần Thơ, nguyên giám đốc Bệnh viện y học cổ truyền TP.Cần Thơ lắc đầu tỏ vẻ không biết, sau khi lấy về nhà nghiên cứu, sáng hôm sau ông Hưng cho biết: "đấy là giống cây có tên mật gấu. Đặc tính là rất dễ trồng, mau lớn, hỗ trợ trị được nhức mỏi, hạ áp, lợi tiểu" còn tác dụng trị tiểu đường thì theo ông cần nghiên cứu kỹ hơn.
Tóm lại, qua những gì mà người bệnh đã sử dụng chúng ta cũng thấy tác dụng tuyệt vời từ cây mật gấu, hi vọng trong thời gian không xa sẽ có những nghiên cứu mới về giống cây “thần dược“ này, chúc các bạn những điều may mắn và luôn có nhiều sức khỏe.
Xem thêm: Tâm sự gia đình
Lá cây mật gấu và những công dụng "vi diệu"
Lá mật gấu hay một số nơi gọi là lá đắng, đây là một loại thảo dược quý và tác dụng của chúng mới được phát hiện gần đây, điều này cũng được các bác sĩ Đông Y chứng nhận. Trong những ngày gần đây, trên báo tuổi trẻ và đời sống có đăng một bài báo nói về nội dung như sau "Hỗ trợ trị dứt bệnh đau chân và kiềm chế tiểu đường nhờ lá mật gấu", vậy thực hư như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
Cây mật gấu là tên gọi mà người dân Nam Bộ hay gọi, cũng có một cây thảo dược cũng tên là cây mật gấu nhưng thuộc loại thân gỗ và mọc nhiều ở các vùng núi phía Bắc, người ta thường dùng để hỗ trợ trị đau nhức, ngâm rượu xoa bóp. Còn cây mật gấu mà bài viết đề cập đến thuộc loại thân mềm, cao từ 1-2 m, thân mọng nước có màu tím tía hoặc trắng, dân gian thường dùng chúng để làm rau ăn. Cây được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng Nam Bộ, ưa ẩm thấp, rất dễ trồng.
Lá cây mật gấu và những công dụng "vi diệu" - Tâm sự gia đình
Toàn thân cây đều dùng làm thuốc nhưng chủ yếu là dùng lá, lá mật gấu màu xanh đậm, hình bầu dục, mép lá có khía, người ta thường dùng lá để máu nước uống hỗ trợ trị đau nhức và hạ đường trong máu. Chúng ta cùng tìm hiểu tác dụng của lá mật gấu như thế nào nhé.
Lá mật gấu ngoài tác dụng hỗ trợ trị đau nhức xương khớp thì còn có tác dụng kiềm kế những biến chứng của bệnh tiểu đường đồng thời giảm lượng đường trong máu. Chúng ta hãy cùng xem những bệnh nhân nói gì về lá mật gấu nhé.
Ông Thái Chí Nguyên (74 tuổi, ngụ ấp Bình Phú Quới, xã Đăng Hưng Phước, Huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) nói: 15 ngày đầu tiên, tôi uống nước nấu với Lá cây mật gấu nhưng không thấy có tác dụng gì. Nhưng bắt đầu sang những ngày kế tiếp, cơn đau chân dữ dội của tôi hạ dần và đến ngày thứ 20 là chấm dứt. Căn bệnh tiểu đường gây biến chứng là những cơn đau ở chân trái cũng được kiềm chế và lượng đường hạ dần. Ông Nguyên chia sẻ: hiện giờ chân trái của tôi đã không còn đau đớn gì, chỉ có ngón chân còn tê nhẹ, và tôi quyết định dùng lá mật gấu hàng ngày luôn. Ngoài việc khỏi chứng đau chân, Ông Nguyên còn thấy cơ thể không còn mệt mỏi như trước nữa, nhiều triệu chứng của bệnh tiểu đường giảm hẳn. Không tin vào những gì đang diễn ra, ông Nguyên quyết định đi tái khám ở Phòng khám Đa Khoa dân lập Bình An ( Xã Đăng Hưng Phước , Huyện Chợ Gạo) vào ngày 26/5/2015 cho thấy lượng đường trong máu của ông Nguyên là 187mg/dl (người bình thường khoảng 65-110mg/dl), ngày 5/7/2015 ông đi tái khám và lượng đường trong máu chỉ còn 165mg/dl, đã giảm so với lần tái khám trước.
Chăm sóc bệnh nhân Ung thư phổi giai đoạn cuối đã di căn
Cháu chào Bác sĩ ạ Cháu xin nhờ Bác sĩ tư vấn cho cháu ạ. Ông nội cháu năm nay 84 tuổi qua các chuẩn đoán lâm sàng cho thấy ông cháu bị ung thư phổi giai đoạn cuối đã di căn. Do ông cháu sức khỏe còn yếu nên không thể chọc sinh thiết. Hiện ông cháu đã được bệnh viện trả về nhà. Cháu xin hỏi Bác sĩ là với sức khỏe của ông cháu như vậy thì có phải kiêng gì trong ăn uống không và cháu tìm hiểu fucoidan có tác dụng kì diệu trong việc điều trị ung thư. Cháu nên mua thuốc này ở đâu thì tốt ạ.
Cháu cảm ơn!
Chăm sóc bệnh nhân Ung thư phổi giai đoạn cuối đã di căn - Tam su gia dinh
Bác sĩ trả lời:
Chào cháu!
Trước hết tôi rất thông cảm với tình trạng bệnh của ông cháu. Đối với người ung thư phổi giai đoạn cuối trong chế độ ăn cần chú ý các điểm sau:
- Sử dụng thực phẩm giảm tốc độ phát triển của bệnh: Một số thực phẩm như các loại trái cây giàu flavonoids, sữa ít chất béo, rau bina, cải lá, cải xanh, cà chua và trà xanh… đều có công dụng giúp giảm nguy cơ phát triển của ung thư. Vì vậy, cháu hãy bổ sung danh sách thực phẩm trên trong bữa ăn hàng ngày.
- Chọn những thực phẩm dễ tiêu: Với người mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối, khả năng tiêu hoá sẽ kém đi nên cần phải lựa chọn những món ăn mềm, dễ tiêu và được chế biến từ những thực phẩm hợp khẩu vị của người ăn. Nên tránh sử dụng những thực phẩm có thể gây đầy bụng như các loại đậu, rau bắp cải cũng như sử dụng nhiều gia vị cay như ớt, hạt tiêu.
- Ăn thành nhiều bữa: Việc chia nhỏ bữa ăn sẽ giúp người bệnh có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng một cách tốt nhất cũng như đảm bảo năng lượng của cơ thể và duy trì được sức khoẻ. Ngoài ra, do khả năng tiêu hoá và tiêu thụ thức ăn vào ban ngày tốt hơn ban đêm nên bạn cần tăng khối lượng thức ăn vào bữa sáng, trưa và hạn chế ăn nhiều vào bữa tối.
- Ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin C: Thực phẩm có chứa lượng vitamin C lớn thường là một số lại trái cây như cam, bưởi…. sẽ giúp cung cấp đủ vitamin cho cơ thể cũng như tăng sức đề kháng một cách tốt nhất, giúp người bệnh chống lại sự phát triển mạnh mẽ của các tế bào ung thư.
- Một số thực phẩm cần tránh: Lưu ý quan trọng nhất về chế độ ăn dành cho người mắc bệnh Ung thu phoi giai doan cuoi là cần phải tránh những thực phẩm được coi là dưỡng chất thúc đẩy sự phát triển của tế bào ung thư như đường, sữa. Thay vào đó có thể lựa chọn sữa đậu nành như một lựa chọn hợp lý nhất.
Chúc mọi điều tốt đẹp đến với ông cháu!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)